Nội thất giá sỉReferral ProgramTiếp thị liên kếtĐối tác nội thấtKênh người bánTải ứng dụng
Space T
Space TSpace T
Kết nối với chúng tôi

Thớt

Lọc
Làm mới

Màu sắc

Giá

Thương hiệu

Sản phẩm: 98
GIÁ SỈ
24.200 đ
-40%
40.000 đ
GIÁ SỈ
164.150 đ
-30%
234.500 đ
GIÁ SỈ
599.000 đ
-9%
659.000 đ
GIÁ SỈ
2.699.000 đ
-13%
3.099.000 đ
GIÁ SỈ
85.050 đ
-30%
121.500 đ
GIÁ SỈ
83.490 đ
-23%
108.900 đ
GIÁ SỈ
136.400 đ
-46%
253.000 đ
GIÁ SỈ
110.600 đ
-30%
158.000 đ
GIÁ SỈ
167.200 đ
GIÁ SỈ
74.800 đ
-38%
121.000 đ
GIÁ SỈ
2.999.000 đ
-17%
3.599.000 đ
GIÁ SỈ
378.100 đ
-51%
770.000 đ
GIÁ SỈ
87.780 đ
-45%
159.500 đ
GIÁ SỈ
148.050 đ
-30%
211.500 đ
GIÁ SỈ
187.950 đ
-30%
268.500 đ
GIÁ SỈ
363.000 đ
GIÁ SỈ
141.750 đ
-30%
202.500 đ
GIÁ SỈ
255.200 đ
GIÁ SỈ
91.700 đ
-30%
131.000 đ
GIÁ SỈ
151.800 đ
-47%
286.000 đ
GIÁ SỈ
137.200 đ
-30%
196.000 đ
GIÁ SỈ
1.629.000 đ
-9%
1.799.000 đ
GIÁ SỈ
120.400 đ
-30%
172.000 đ
GIÁ SỈ
86.900 đ
-44%
154.000 đ
GIÁ SỈ
497.000 đ
-30%
710.000 đ
GIÁ SỈ
363.000 đ
GIÁ SỈ
157.500 đ
-30%
225.000 đ
GIÁ SỈ
2.799.000 đ
GIÁ SỈ
149.450 đ
-30%
213.500 đ
GIÁ SỈ
37.100 đ
-30%
53.000 đ
GIÁ SỈ
96.800 đ
-45%
176.000 đ
GIÁ SỈ
106.750 đ
-30%
152.500 đ
GIÁ SỈ
469.000 đ
-10%
519.000 đ
GIÁ SỈ
109.550 đ
-30%
156.500 đ
GIÁ SỈ
396.000 đ
GIÁ SỈ
27.709 đ
-7%
29.700 đ
GIÁ SỈ
209.000 đ
-14%
242.000 đ
GIÁ SỈ
181.500 đ
-8%
196.900 đ
GIÁ SỈ
120.400 đ
-30%
172.000 đ
GIÁ SỈ
171.500 đ
-30%
245.000 đ
GIÁ SỈ
116.550 đ
-30%
166.500 đ
GIÁ SỈ
105.000 đ
-30%
150.000 đ
GIÁ SỈ
180.950 đ
-30%
258.500 đ
GIÁ SỈ
126.500 đ
-15%
148.500 đ
GIÁ SỈ
177.100 đ
-30%
253.000 đ
GIÁ SỈ
1.999.000 đ
-9%
2.199.000 đ
GIÁ SỈ
116.550 đ
-30%
166.500 đ
GIÁ SỈ
79.100 đ
-30%
113.000 đ
GIÁ SỈ
303.450 đ
-30%
433.500 đ
GIÁ SỈ
167.300 đ
-30%
239.000 đ

Bạn đang muốn mua sắm thớt để sử dụng trong gia đình nhưng chưa biết nên chọn như thế nào? Tham khảo bài viết từ Space T để hiểu hơn về phân loại thớt, cách chọn mua thớt, cách bảo quản, vệ sinh thớt đúng, giúp tăng tuổi thọ cho thớt và đảm bảo sức khỏe khi sử dụng.

Phân loại thớt

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng thớt khác nhau với chất liệu, hình dáng đa dạng. Trong đó, cách phân loại thớt chủ yếu là dựa trên chất liệu.

Thớt gỗ

Là loại thớt được làm từ gỗ ép hoặc gỗ tự nhiên nguyên khối. Ưu điểm của dòng thớt này là đặc tính cứng, chắc, bền, bạn có thể an tâm chặt gà, chặt sườn, chặt xương mà không lo vỡ. Bạn có thể sử dụng thớt gỗ teak, thớt gỗ nghiến,... để đảm bảo độ bền.

Hạn chế của dòng thớt này là làm từ gỗ nên dễ hút nước, sau khi sử dụng, nếu không bảo quản đúng cách sẽ dễ ẩm mốc, gây mùi khó chịu. Thớt gỗ còn dễ gây mùi khó chịu. 

Thớt tre

Là dòng thớt được làm từ bột tre, với mặt thớt láng mịn, dễ lau khô, dễ làm sạch. Thớt tre không dễ mốc như thớt gỗ, thớt mềm, nhẹ, dễ cầm nắm, thường sử dụng để cắt rau củ quả, trái cây,…

Hạn chế của dòng thớt này là kém bền hơn so với thớt làm từ các chất liệu khác.

Thớt nhựa

Đây là dòng thớt được làm từ nhựa polyethylene hoặc polypropylene an toàn cho sức khỏe. Ưu điểm của thớt nhựa là giá thành rẻ, có thể sử dụng trong máy rửa bát.

Tuy nhiên, thớt nhựa có độ bền kém, trong lượng nhẹ, thường chỉ được sử dụng để cắt các thực phẩm chín, trái cây, rau củ nhỏ. Ngoài ra, thớt nhựa sử dụng lâu ngày nếu không được vệ sinh sạch có thể sản sinh ra nhiều vi khuẩn hơn hẳn thớt gỗ. 

Thớt silicone

Là kiểu thớt được làm từ silicone (polysiloxane) – chất liệu chịu nhiệt tốt, độ bền cao, thân thiện với môi trường. Nhờ độ dẻo, thớt có thể cuộn, gấp dễ dàng, giúp đổ nguyên liệu vào nồi, chảo mà không lo làm rớt ra ngoài. Bề mặt silicone kháng khuẩn và chống trầy, do đó dễ vệ sinh và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Hạn chế của dòng thớt này là kích thước mỏng, chỉ phù hợp để chặt, cắt, thái các loại nguyên liệu mềm.

Thớt thuỷ tinh

Thớt thủy tinh được làm từ chất liệu thuỷ tinh, dễ lau chùi, không mốc, thân thiện với môi trường. Hạn chế của dòng thớt này là dễ vỡ, đồng thời âm thanh khi sử dụng thớt thuỷ tinh tương đối gây ồn, khó chịu cho người dùng.

Thớt bằng đá

Là thớt có mặt thớt làm từ chất liệu đá tự nhiên hoặc đá nhân tạo có tính thẩm mỹ cao, dễ lau chùi, hầu như không bị mốc. Hạn chế của dòng thớt này là trọng lượng nặng, dễ vỡ, bề mặt đá cứng nên khi dùng thường gây ra âm thanh tương đối khó chịu, và dễ gây hỏng dao. 

Thớt inox

Hiện nay, thớt inox cũng được sử dụng khá rộng rãi trong các công việc nấu nướng bởi độ bền bỉ và tính vệ sinh của chúng. Không giống như thớt gỗ hoặc thớt nhựa, thớt inox không hấp thụ mùi và không bị nhiễm màu từ thực phẩm.

Cách chọn mua thớt phù hợp

Sau đây là cách chọn mua thớt phù hợp với nhu cầu sử dụng:

  • Chọn chất liệu thớt phù hợp với nhu cầu sử dụng: Ví dụ nếu cần thớt để chặt xương, bạn nên chọn thớt gỗ; nếu chỉ sử dụng để thái rau củ mềm, bạn nên chọn thớt nhựa hoặc silicone.
  • Chọn thớt có hình dáng và kích thước phù hợp: Thớt vuông hoặc thớt hình chữ nhật thường có diện tích cắt gọt lớn hơn thớt tròn.
  • Nên chọn những chiếc thớt riêng phục vụ cho mục đích sử dụng khác nhau trong gian bếp. Ví dụ: thớt chuyên thái đồ sống, thớt chuyên để thái đồ chín, thớt chuyên thái hoa quả,...
  • Chọn mua thớt ở những địa chỉ bán đồ gia dụng uy tín.

Cách bảo quản, vệ sinh thớt

Việc sử dụng và bảo quản thớt đúng cách không chỉ tăng độ bền cho sản phẩm mà còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả nhà. Sau đây là một số điểm bạn nên lưu ý khi sử dụng thớt: 

  • Chỉ nên sử dụng một mặt tấm thớt.
  • Nên thay mới nếu bề mặt tấm thớt đã có nhiều vết cắt chồng chéo.
  • Vệ sinh sạch bề mặt tấm thớt ngay sau khi sử dụng.
  • Sau khi rửa, thớt nên được treo hoặc gác lên giá để nhanh khô. 
  • Phơi và bảo quản thớt ở vị trí thoáng, khô, tránh những nơi ẩm thấp.
  • Để cẩn thận hơn, sau khi rửa sạch thớt bằng nước rửa chén pha nước ấm, bạn có thể làm sạch lại bằng cách dùng nước chanh tươi và vài hạt muối chà sát lên mặt thớt.
  • Sau khi làm sạch, bạn có thể tráng nước sôi lên bề mặt tấm thớt để đảm bảo thớt sạch khuẩn hơn và luôn như mới.
  • Tránh để tấm thớt ở gần những khu vực khô nóng hoặc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, bởi các tác nhân này khiến thớt nhanh hỏng.
  • Với thớt thuỷ tinh hoặc thớt đá, do mặt thớt trơn và cứng nên bạn chỉ nên dùng để thái rau củ, trái cây mềm, hoặc thức ăn đã được chế biến chín như giò, chả, thịt luộc, thịt quay,…
  • Nên thay thớt mới ngay khi thấy trên bề mặt thớt xuất hiện vết nứt, vỡ hoặc thớt có mùi lạ, có màu đen,…

Trên đây là những thông tin chia sẻ từ Space T về các loại thớt được dùng phổ biến hiện nay, cách chọn thớt cũng như cách sử dụng và bảo quản thớt đúng, vừa giúp tăng tuổi thọ sản phẩm, vừa giúp bảo vệ sức khoẻ. Nếu bạn đang có nhu cầu tìm mua thớt, đừng quên truy cập Shop Nội thất của Space T để lựa chọn mẫu thớt như ý nhé.

Tư vấn miễn phí
Space T zaloSpace T phone